Chứng Nhận Hợp Quy Hợp Chuẩn Vietcert - Deming - Supervisor 3A

Hotline: 0905 737 969 - Trưởng Phòng Chứng Nhận - Nguyễn Thị Thanh Biên .

Chứng Nhận VietGAP Trồng Trọt - Chăn Nuôi

Chuyên viên: Trần Thị Huyền - 0903 515 324

Xuất Nhập Khẩu - Logistics

Chuyên Viên: Trịnh Thị Hằng Nga - 0903 012 450

Viện Năng Suất Chất Lượng Deming

Hotline: Nguyễn Thị Thanh Biên - 0905 737 969

Chứng nhận: ISO 9001 - ISO 14001 - IS0 22000 - HACCP

Chuyên Viên: Phạm Thị Trinh - 0903 547 299

Thứ Tư, 18 tháng 9, 2019

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THUỐC BVTV

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THUỐC BVTV

Theo thông tư 21/2015/TT - BNPTNT ban hành ngày 8/6/2015 của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. Các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật được sản xuất trong nước, nhập khẩu, gia công sang chai đóng gói trước khi đưa ra thị trường cần thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy.

Nhà máy sản xuất thuốc BVTV
Về quy trình cụ thể cho các đơn vị sản xuất, sang chai đóng gói, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau:
1. Các đơn vị sản xuất: 
Nhà máy sản xuất thuốc BVTV
- Nghiên cứu công thức thuốc
- Xin giấy phép khảo nghiệm tại cục bảo vệ thực vật
- Tiến hành khảo nghiệm
- Đăng ký danh mục => được cấp giấy Đăng ký thuốc
- Xin giấy phép đủ điều kiện sản xuất
- Tiên hành sản xuất thử
- Chứng nhận hợp quy
- Sản xuất đại trà đưa ra thị trường
-Giám sát hàng năm

2. Thuê gia công, sang chai, đóng gói 
-  Nghiên cứu công thức thuốc
- xin giấy phép khảo nghiệm tại cục bảo vệ thực vật
- Tiến hành khảo nghiệm
- Đăng ký danh mục => được cấp giấy Đăng ký thuốc
- Ký hợp đồng gia công
- Tiến hành sản xuất thử
- Chứng nhận hợp quy
- Sản xuất đại trà đưa ra thị trường
-Giám sát hàng năm

3. Nhập khẩu
a. Hợp quy theo lô
- Xin giấy phép Nhập khẩu sản phẩm thuốc về khảo nghiệm
- Xin giấy phép khảo nghiệm tại cục bảo vệ thực vật
- Tiến hành khảo nghiệm
- Đăng ký danh mục => được cấp giấy Đăng ký thuốc
- Nhập khẩu về thương mại
- Tiến hành chứng nhận hợp quy + Kiểm tra nhà nước
- Thông quan => bán ra thị trường

b. Gia công sang chai, đóng gói lại
-   Xin giấy phép Nhập khẩu sản phẩm thuốc về khảo nghiệm
- Xin giấy phép khảo nghiệm tại cục bảo vệ thực vật
- Tiến hành khảo nghiệm
- Đăng ký danh mục => được cấp giấy Đăng ký thuốc
- Nhập khẩu về làm nguyên liệu
- Ký hợp đồng với đơn vị gia công
- Đăng ký chứng nhận hợp quy
- Công bố hợp quy
- Đưa hàng ra thị trường


HÃY LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ:
Ms.Thanh Biên
Mobile: 0905 737 969
Mail: sup2tn.vietcert@gmail.com

Đà Nẵng: 28 An xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng
Hà Nội: 114 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội
Hồ Chí Minh: 102 Nguyễn Xí, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Đăk Lăk : 12 Trần Nhật Duật, thành phố Buôn Mê Thuột 
Cần Thơ: Khu Chung cư Hưng Phú 1, Đường A1, Cái Răng, Cần Thơ 
Hải Phòng: Tòa nhà Thành Đạt, Thành phố Hải Phòng

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2019

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ THUỐC BVTV

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ THUỐC BVTV


Căn cứ vào chương II, Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT quy định chung về đăng ký thuốc BVTV:

I.  NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ THUỐC.

1.  Thuốc bảo vệ thực vật phải được đăng ký vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam
2. Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài sản xuất hoạt chất , thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật, thuốc thành phẩm được trực tiếp đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật do mình sản xuất.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm không trực tiếp đứng tên đăng ký được ủy quyền cho duy nhất 01 tổ chức, cá nhân đủ điều kiện theo quy định.
4. Mỗi tổ chức, cá nhân được ủy quyền đứng tên đăng ký được nhận ủy quyền duy nhất của 01 nhà sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm cho mỗi loại hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm.
5. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký:
  •  Được đăng ký 01 tên thương phẩm cho mỗi hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm
  •  Chỉ đăng ký 01 hàm lượng hoạt chất cho mỗi dạng thành phẩm của thuốc bảo vệ thực vật;
  •  Được chuyển nhượng tên thương phẩm
  •  Không thay đổi tên thương phẩm thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sở hữu trí tuệ hoặc tòa án có kết luận bằng văn bản về việc vi phạm nhãn hiệu hàng hóa của tên thương phẩm trong Danh mục;
  •  Được thay đổi nhà sản xuất ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
6. Sau 05 năm kể từ ngày tổ chức, cá nhân đăng ký đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chính thức cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất chưa có trong Danh mục, các tổ chức, cá nhân khác mới được nộp hồ sơ đăng ký bổ sung tên thương phẩm mới cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất đó.
7. Thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hoạt chất là hỗn hợp của các chất hóa học và sinh học được quản lý như thuốc hóa học.

II. HỒ SƠ TRÌNH TỰ THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT.

1. Nộp hồ sơ
  • Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Cục Bảo vệ thực vật;
  • Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn 02 ngày làm việc. Nếu hồ sơ hợp lệ theo quy định thì tiếp nhận hồ sơ, nếu không hợp lệ thì trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân và yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
  • Số lượng hồ sơ: 01 bản giấy và 01 bản điện tử định dạng word hoặc excel hoặc power point đối với mẫu nhãn.
2. Hồ sơ
  •  Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
  •  Bản sao chụp Giấy phép khảo nghiệm đã được cấp;
  •  Mẫu nhãn thuốc
  •  Bản chính kết quả khảo nghiệm hiệu lực sinh học, kết quả khảo nghiệm xác định thời gian cách ly và báo cáo tổng hợp kết quả khảo nghiệm
3. Thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
   
   Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa thuốc bảo vệ thực vật vào Danh mục; cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật. Trường hợp không cấp, Cục Bảo vệ thực vật trả lời cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do
HÃY LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ:
Ms.Thanh Biên
Mobile: 0905 737 969
Mail: sup2tn.vietcert@gmail.com

VietCert - Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Đà Nẵng: 28 An xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng
Hà Nội: 114 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội
Hồ Chí Minh: 102 Nguyễn Xí, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Đăk Lăk : 12 Trần Nhật Duật, thành phố Buôn Mê Thuột 
Cần Thơ: Khu Chung cư Hưng Phú 1, Đường A1, Cái Răng, Cần Thơ 
Hải Phòng: Tòa nhà Thành Đạt, Thành phố Hải Phòng

#Dell


Thứ Năm, 5 tháng 9, 2019

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH, ĐÁ ỐP LÁT

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH, ĐÁ ỐP LÁT


1. Vì sao phải chứng nhận hợp quy gạch, chứng nhận hợp quy đá ốp lát?

  • Vì gạch ốp lát, đá ốp lát là các loại hàng hóa vật liệu xây dựng có quy định phải chứng nhận hợp quy theo thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD
  • Gạch ốp lát, đá ốp lát là hàng hóa thuộc nhóm 2 thuộc nhóm hàng hóa có nguy cơ mất an toàn theo quy định của Bộ Xây dựng.

                                                                   Gạch đá ốp lát

2. Đơn vị nào chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát?
Vietcert là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát.

3. Các loại gạch ốp lát, đá ốp lát nào bắt buộc phải chứng nhận hợp quy ?
+ Các loại gạch, đá ốp lát sau phải chứng nhận hợp quy:

  • Gạch gốm ốp lát ép bán khô
  • Gạch gốm ốp lát đùn dẻo
  • Gạch gốm ốp lát – Gạch ngoại thất Mosaic
  • Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ
  • Đá ốp lát tự nhiên: Đá granite, đá hoa cương (đá marble), đá vôi….

4. Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát?

  • Các đơn vị nhập khẩu gạch ốp lát, đá ốp lát
  • Các đơn vị sản xuất, khai thác gạch ốp lát, đá ốp lát

5. Công dụng việc chứng nhận hợp quy cho gạch đá ốp lát:

  • Chứng nhận hợp quy là chấp hành pháp luật
  • Tạo niềm tin cho khách hàng về sản phẩm của mình
  • Tạo điều kiện thanh toán công trình
  • Nâng cao tính cạnh tranh

6. Quy trình chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát
a. Với đơn vị sản xuất trong nước thì quy trình chứng nhận hợp quy như sau:

  • Bước 1: Đăng ký chứng nhận hợp quy
  • Bước 2: Sắp xếp thời gian đánh giá
  • Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm
  • Bước 4: Khắc phục các điểm không phù hợp (nếu có)
  • Bước 5: Cấp chứng nhận hợp quy
  • Bước 6: Hướng dẫn công bố hợp quy tại Sở Xây dựng

=> Cần chú ý: Với các đơn vị sản xuất trong nước thì cần có ISO 9001, nếu không có thì Vietcert sẽ đánh giá và cấp song song chứng chỉ ISO 9001 và hợp quy
b. Với đơn vị nhập khẩu quy trình chứng nhận hợp quy như sau:

  • Bước 1: Cung cấp thông tin cho Vietcert theo bản đăng ký chứng nhận.
  • Bước 2: Nộp bản đăng ký chứng nhận và hồ sơ đăng ký cho Vietcert, hồ sơ đăng ký gồm: Hợp đồng hóa đơn, Bill, Packing list, ISO 9001 của nhà máy sản xuất, CO/CQ, tờ khai hải quan.
  • Bước 3: Nộp cho Hải quan bản đăng ký chứng nhận và đưa hàng về kho bảo quản (nếu được phép) đồng thời hẹn lịch đánh giá, lấy mẫu
  • Bước 4: Tiến hành đánh giá, lấy mẫu thử nghiệm
  • Bước 5: Cấp kết quả hợp quy
  • Bước 6: Hướng dẫn công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ: 
Ms Nga: 0903 012 450
mail: sup2tn.vietcert@gmail.com


Đà Nẵng: 28 An xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng
Hà Nội: 114 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội
Hồ Chí Minh: 102 Nguyễn Xí, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Đăk Lăk : 12 Trần Nhật Duật, thành phố Buôn Mê Thuột 
Cần Thơ: Khu Chung cư Hưng Phú 1, Đường A1, Cái Răng, Cần Thơ 
Hải Phòng: Tòa nhà Thành Đạt, Thành phố Hải Phòng